Sài gòn xưa

chợ bến thành sài gòn xưa

Sài Gòn Xưa – Hòn Ngọc Viễn Đông

– Từ năm 1949, Sài Gòn đã là thủ đô của Quốc gia Việt Nam. Đến năm 1955, Việt Nam Cộng hòa được thành lập, Sài Gòn trở thành thủ đô và cũng là thành phố lớn nhất của quốc gia non trẻ này với tên gọi chính thức “Đô thành Sài Gòn” . Cũng năm 1954, thành phố tiếp nhận một lượng di dân mới từ miền Bắc Việt Nam (phần đông là người Công giáo, còn gọi là dân Bắc Kỳ Công giáo) tập trung tại các khu vực như Xóm Mới- Gò Vấp, Bình An- Quận 8, và rải rác tại các quận khác. Với nghị định số 110-NV ngày 27 tháng 3 năm 1959 của Tổng thống Ngô Đình Diệm, từ 6 quận, Sài Gòn được chia thành 8 quận với tổng cộng 41 phường.

– Sau khi Việt Nam thống nhất vào năm 1975, khoảng 4% dân số Việt Nam là người Việt gốc Hoa, trong đó có hơn 1,5 triệu Hoa kiều sinh sống chủ yếu ở khu vực Chợ Lớn, Sài Gòn.

Hình ảnh đường phố sài gòn xưa

[supsystic-gallery id=4 position=center]

Xe xích lô hình ảnh gắn liền với sài gòn xưa

[supsystic-gallery id=2 position=center]

Xe 67 chiếc xe theo cùng năm tháng được nhật sản xuất, nhắc đến xe 67 hình ảnh chiến sĩ công an qua bộ phim SBC săn bắt cướp khá nỗi tiếng

[supsystic-gallery id=5 position=center]

Xe thổ mộ hình ảnh đặc trưng của sài gòn,nhắc đến bà điểm hóc môn là ta có thể liên tưởng đến hình ảnh xe thổ mộ.

[supsystic-gallery id=6 position=center]

Những chiếc xe lam phương tiện di chuyển của người sài gòn xưa, có thể chở người và hàng hoá.

[supsystic-gallery id=7 position=center]

Gánh hàng rong đặc trưng của người dân sài gòn

[supsystic-gallery id=8 position=center]